Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
12 tháng 9 2018 lúc 2:24

Ứng dụng nhân giống vô tính trong ống nghiệm ở cây trồng giúp nhân nhanh giống cây trồng đáp ứng yêu cầu của sản xuất, giúp tạo ra giống có nhiều ưu điểm như sạch nấm bệnh, đồng đều về đặc tính của giống gốc..., giúp bảo tồn một số nguồn gen thực vật quý hiếm có nguy cơ tuyệt chủng.

Nhân giống vô tính trong ống nghiệm không nhằm tạo ra nhiều biến dị tốt

Đáp án cần chọn là: C

Bình luận (0)
trần hữu tâm
Xem chi tiết
ngAsnh
7 tháng 12 2021 lúc 15:14

C

Bình luận (0)
N           H
7 tháng 12 2021 lúc 15:15

C

Bình luận (0)
bạn nhỏ
7 tháng 12 2021 lúc 15:15

C

Bình luận (0)
Đỗ Thảo Hương
Xem chi tiết
Sunny
16 tháng 12 2021 lúc 15:56

D

B

Bình luận (0)
Đông Hải
16 tháng 12 2021 lúc 15:56

D

Bình luận (0)
Good boy
16 tháng 12 2021 lúc 15:56

D

B

Bình luận (0)
Pro No
Xem chi tiết
Minh Hiếu
21 tháng 11 2021 lúc 19:33

D. nhân giống vô tính trong ống nghiệm ở cây trồng, nuôi cấy tế bào và mô trong chọn tạo giống, nhân bản vô tính.

Bình luận (1)
Tiến Hoàng Minh
21 tháng 11 2021 lúc 19:34

D. nhân giống vô tính trong ống nghiệm ở cây trồng, nuôi cấy tế bào và mô trong chọn tạo giống, nhân bản vô tính.

Bình luận (0)
Đại Tiểu Thư
21 tháng 11 2021 lúc 19:34

D

Bình luận (0)
Pro No
Xem chi tiết
Minh Hiếu
21 tháng 11 2021 lúc 19:38

D. Giúp bảo tồn một số nguồn gen thực vật quý hiếm có nguy cơ tuyệt chủng.

Bình luận (0)
Tiến Hoàng Minh
21 tháng 11 2021 lúc 19:38

D. Giúp bảo tồn một số nguồn gen thực vật quý hiếm có nguy cơ tuyệt chủng.

Bình luận (0)
Đại Tiểu Thư
21 tháng 11 2021 lúc 19:38

D

Bình luận (0)
Ngô Hoàng Khánh Chi
Xem chi tiết
Taku Rikikudo Rimokatoji
Xem chi tiết
Minh Anh
12 tháng 12 2021 lúc 19:04

tk

1.Có 3 mục đích của công tác sản xuất giống cây trồng đó là:

– Duy trì, củng cố độ thuần chủng, sức sống và tình trạng điển hình của giống.

– Tạo ra số lượng giống cần thiết để cung cấp cho sản xuất đại trà.

– Đưa giống tốt phổ biến nhanh vào sản xuất.

2. - Giâm cành:

+Từ 1 đoạn cành cắt rời khỏi câymẹ đem cắm vào cát ẩm.Sau 1 thời gian từ cành giâm ra rễ và phát triển thành cây con.

-Triết cành:

+Bóc 1 khoanh vỏ trên cành,dùng đất hoặc rễ lục bình bó lại.Sau 1 thời gian vị trí bó ra rễ cắt khỏi cây mẹ trồng xuống đất.

-Ghép mắt,ghép cành:

+Lấy mắt ghép (hoặc cành ghép) ghép vào cây khác(gốc ghép)

Bình luận (0)
Nguyễn Thùy Dương
Xem chi tiết
vi lê
Xem chi tiết
_ MiiSora
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
16 tháng 3 2022 lúc 23:07

- Quy trình nhân giống vô tính trong ống nghiệm ở cây trồng:

+ Bước 1: Tách mô phân sinh (từ đỉnh sinh trưởng hoặc tế bào lá non).

+ Bước 2: Nuôi cấy trên môi trường dinh dưỡng đặc tạo mô sẹo.

+ Bước 3: Chuyển mô sẹo sang môi trường dinh dưỡng đặc + hoocmon sinh trưởng giúp kích thích phân hóa tạo cây con hoàn chỉnh.

+ Bước 4: Cây con nuôi cấy trong bầu, vườn có mái che.

+ Bước 5: Đưa ra trồng ngoài đồng ruộng.

- Ưu điểm:

+ Tăng nhanh số lượng cây trồng.

+ Rút ngắn thời gian tạo ra cây con mới.

+ Bảo tồn và nhân nhanh một số nguồn gen thực vật quý hiếm.

- Triển vọng: nhân nhanh nguồn gen quý hiếm, đối với động vật có thể tạo ra cơ quan nội tạng từ các tế bào được chuyển gen người mở ra khả năng chủ động cung cấp các cơ quan thay thế cho các bệnh nhân bị hỏng cơ quan tương ứng.

Bình luận (0)